Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lên tiếng vụ tàu Philippines bị tàu Trung Quốc phun vòi rồng
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây
    Tin Thế Giới
Tình hình căng thẳng, Tổng tư lệnh quân đội Ukraine ra chiến trường
    Tin Việt Nam
Việt Nam - điểm đến đầu tư hấp dẫn
    Tin Cộng Đồng
Dịch tả lợn Châu Phi tái bùng phát diện rộng tại Bắc Kạn
    Tin Hoa Kỳ
Xe buýt chở 53 người bị lật tại Florida, ít nhất 8 người tử vong
    Văn Nghệ
Huế
    Điện Ảnh
Tổng thống Joe Biden trao huân chương cho Dương Tử Quỳnh tại Nhà Trắng
    Âm Nhạc
Westlife thông báo trở lại Việt Nam với 2 đêm diễn tại Hà Nội
    Văn Học
'Cần thực chất trong giáo dục để tạo ra những công dân trẻ có tư duy sáng tạo và phản biện'

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Tin Thế Giới
Cộng đồng Hồi giáo nổi giận về biếm họa mới của Charlie Hebdo
Việc tạp chí Charlie Hebdo số ra ngày 14-1, số đầu tiên sau các vụ tấn công khủng bố tại Paris tuần trước, đăng tranh biếm họa mới về nhà tiên tri Mohammed trên trang bìa, tay cầm biểu ngữ “Tôi là Charlie” với dòng chữ phía trên “Mọi chuyện đều được tha thứ” làm cộng đồng Hồi giáo nổi giận.

 



 


Người Hồi giáo tại nhiều nước trên thế giới gọi việc tiếp tục đăng tranh biếm họa nhà tiên tri Mohammed của tạp chí Charlie Hebdo là hành động “phỉ báng” tôn giáo.

 

Theo AFP ngày 15-1, khoảng 1.500 người tại thành phố Marawi, một trong những nơi có cộng đồng Hồi giáo lớn nhất tại Philippines, đã xuống đường biểu tình suốt 3 giờ để phản đối tờ Charlie Hebdo.

 

Trong một tuyên bố tại cuộc biểu tình, các nhà tổ chức cho biết vụ tấn công vào Charlie Hebdo là bài học cảnh báo thế giới hãy tôn trọng bất cứ tôn giáo nào, đặc biệt là đạo Hồi. Tự do ngôn luận không đồng nghĩa với việc xúc phạm những người đáng kính. Các chính trị gia địa phương, học sinh và phụ nữ đeo mạng che mặt tập trung kín quảng trường chính ở Marawi, giơ cao những khẩu hiệu như “Bạn là Charlie, tôi tôn thờ nhà tiên tri Mohammed”, “Nước Pháp phải đưa ra lời xin lỗi”, “Nếu bạn là Charlie thì hãy tôn trọng đạo Hồi”...

 

Vào ngày 14-1, nhiều người ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, đã hô vang các khẩu hiệu phản đối báo Cumhuriyet của nước này vì đã cho đăng 4 trang về ấn phẩm đầu tiên của tờ Charlie Hebdo sau các vụ tấn công khủng bố tại Paris. Cảnh sát Istanbul phải khống chế dòng người giận dữ trước cửa báo Cumhuriyet. Cũng trong ngày 14-1, một tòa án ở Thổ Nhĩ Kỳ đã cấm các trang web tại nước này đăng hình trang bìa mới nhất của tạp chí Charlie Hebdo. Theo phán quyết của tòa án tỉnh Diyarbakir, ở vùng đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, các hình ảnh, phim hoạt hình, các bài viết, ấn phẩm nhằm châm biến nhà tiên tri Mohammed và đạo Hồi là sự xúc phạm đối với những người Hồi giáo.

 

Cùng ngày, Bộ Nội vụ Senegal ra thông cáo cấm phổ biến trên toàn lãnh thổ nước này các ấn phẩm Charlie Hebdo có đăng tranh biếm họa nhà tiên tri Mohammed.

 

Làn sóng phản đối tạp chí Charlie Hebdo về việc đăng tranh biếm họa mới về nhà tiên tri Mohammed cũng nổ ra tại Iran và Ai Cập.

 

Tổ chức Hồi giáo Ai Cập Dar Al-Ifta cho rằng quyết định của tạp chí Charlie Hebdo là hành vi khiêu khích 1,5 tỉ người Hồi giáo trên toàn thế giới. Cùng ngày, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah el-Sisi ký sắc lệnh trao quyền cho Thủ tướng Ibrahim Mahlab cấm mọi ấn phẩm nước ngoài có nội dung bài xích tôn giáo.

 

Theo Ngoại trưởng Iran Mohammed Javad Zarif, trang bìa của tạp chí Charlie Hebdo không tôn trọng các tín đồ Hồi giáo khắp thế giới. Ông Zarif nói: “Chúng tôi cho rằng những gì được cho là bất khả xâm phạm cần phải được tôn trọng. Nếu chúng ta không học cách tôn trọng người khác, sẽ rất khó khăn trong một thế giới của những quan điểm, nền văn hóa và văn minh khác nhau. Chúng tôi không thể tham gia vào một cuộc đối thoại nghiêm túc nào nếu chúng ta không bắt đầu không tôn trọng các giá trị và tính bất khả xâm phạm của nhau”.

 

Tổng Thư ký Tổ chức hợp tác Hồi giáo, ông Iyad Amin Madani, cho rằng: “Là một tổ chức, chúng tôi đang thảo luận trên các diễn đàn quốc tế và các tổ chức nhân quyền của Liên hiệp quốc để giải thích tự do ngôn luận không phải kêu gọi sự hận thù và không được xúc phạm tôn giáo của người khác”.

 

Khoảng 3 triệu tờ tạp chí Charlie Hebdo được phát hành trên phạm vi toàn cầu sau các vụ  tấn công đẫm máu ở Paris, trong đó nửa triệu tờ được phát hành tại Pháp đã nhanh chóng bán hết chỉ vài phút sau khi ra sạp. Tuy nhiên, việc đưa hình ảnh nhà tiên tri Mohammed lên trang bìa tạp chí đang gây những phản ứng trái chiều.

 

Người Hồi giáo tại nhiều nước trên thế giới gọi việc tiếp tục đăng tranh biếm họa nhà tiên tri Mohammed của tạp chí Charlie Hebdo là hành động “phỉ báng” tôn giáo.

 

Theo AFP ngày 15-1, khoảng 1.500 người tại thành phố Marawi, một trong những nơi có cộng đồng Hồi giáo lớn nhất tại Philippines, đã xuống đường biểu tình suốt 3 giờ để phản đối tờ Charlie Hebdo.

 

Trong một tuyên bố tại cuộc biểu tình, các nhà tổ chức cho biết vụ tấn công vào Charlie Hebdo là bài học cảnh báo thế giới hãy tôn trọng bất cứ tôn giáo nào, đặc biệt là đạo Hồi. Tự do ngôn luận không đồng nghĩa với việc xúc phạm những người đáng kính. Các chính trị gia địa phương, học sinh và phụ nữ đeo mạng che mặt tập trung kín quảng trường chính ở Marawi, giơ cao những khẩu hiệu như “Bạn là Charlie, tôi tôn thờ nhà tiên tri Mohammed”, “Nước Pháp phải đưa ra lời xin lỗi”, “Nếu bạn là Charlie thì hãy tôn trọng đạo Hồi”...

 

Vào ngày 14-1, nhiều người ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, đã hô vang các khẩu hiệu phản đối báo Cumhuriyet của nước này vì đã cho đăng 4 trang về ấn phẩm đầu tiên của tờ Charlie Hebdo sau các vụ tấn công khủng bố tại Paris. Cảnh sát Istanbul phải khống chế dòng người giận dữ trước cửa báo Cumhuriyet. Cũng trong ngày 14-1, một tòa án ở Thổ Nhĩ Kỳ đã cấm các trang web tại nước này đăng hình trang bìa mới nhất của tạp chí Charlie Hebdo. Theo phán quyết của tòa án tỉnh Diyarbakir, ở vùng đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, các hình ảnh, phim hoạt hình, các bài viết, ấn phẩm nhằm châm biến nhà tiên tri Mohammed và đạo Hồi là sự xúc phạm đối với những người Hồi giáo.

 

Cùng ngày, Bộ Nội vụ Senegal ra thông cáo cấm phổ biến trên toàn lãnh thổ nước này các ấn phẩm Charlie Hebdo có đăng tranh biếm họa nhà tiên tri Mohammed.

 

Làn sóng phản đối tạp chí Charlie Hebdo về việc đăng tranh biếm họa mới về nhà tiên tri Mohammed cũng nổ ra tại Iran và Ai Cập.

 

Tổ chức Hồi giáo Ai Cập Dar Al-Ifta cho rằng quyết định của tạp chí Charlie Hebdo là hành vi khiêu khích 1,5 tỉ người Hồi giáo trên toàn thế giới. Cùng ngày, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah el-Sisi ký sắc lệnh trao quyền cho Thủ tướng Ibrahim Mahlab cấm mọi ấn phẩm nước ngoài có nội dung bài xích tôn giáo.

 

Theo Ngoại trưởng Iran Mohammed Javad Zarif, trang bìa của tạp chí Charlie Hebdo không tôn trọng các tín đồ Hồi giáo khắp thế giới. Ông Zarif nói: “Chúng tôi cho rằng những gì được cho là bất khả xâm phạm cần phải được tôn trọng. Nếu chúng ta không học cách tôn trọng người khác, sẽ rất khó khăn trong một thế giới của những quan điểm, nền văn hóa và văn minh khác nhau. Chúng tôi không thể tham gia vào một cuộc đối thoại nghiêm túc nào nếu chúng ta không bắt đầu không tôn trọng các giá trị và tính bất khả xâm phạm của nhau”.

 

Tổng Thư ký Tổ chức hợp tác Hồi giáo, ông Iyad Amin Madani, cho rằng: “Là một tổ chức, chúng tôi đang thảo luận trên các diễn đàn quốc tế và các tổ chức nhân quyền của Liên hiệp quốc để giải thích tự do ngôn luận không phải kêu gọi sự hận thù và không được xúc phạm tôn giáo của người khác”.

 

Khoảng 3 triệu tờ tạp chí Charlie Hebdo được phát hành trên phạm vi toàn cầu sau các vụ  tấn công đẫm máu ở Paris, trong đó nửa triệu tờ được phát hành tại Pháp đã nhanh chóng bán hết chỉ vài phút sau khi ra sạp. Tuy nhiên, việc đưa hình ảnh nhà tiên tri Mohammed lên trang bìa tạp chí đang gây những phản ứng trái chiều.

 

----------------------------------------------------------------------------------------

 

Hơn 1.000 trang web của Pháp bị tấn công sau vụ Charlie Hebdo

 

Ngày 15-1, các chuyên gia an ninh mạng của Pháp cho biết hơn 1.000 trang web của nước này đã bị các tin tặc Hồi giáo tấn công sau vụ khủng bố tòa soạn tạp chí Charlie Hebdo ở thủ đô Paris ngày 7-1 khiến 12 người thiệt mạng.

 

Theo các chuyên gia, các phần tử tự xưng "thánh chiến mạng" từ Bắc Phi và Mauritania đã nhận trách nhiệm gây ra các vụ tấn công nói trên và cho xuất hiện trên trang chủ các dòng chữ tôn vinh đạo Hồi.

 

Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng các vụ tấn công mạng nói trên chỉ mang tính phá hoại nhỏ, chưa xuất hiện các nhóm tấn công công nghệ cao có tổ chức. Nhưng cũng chính vì vậy, giới an ninh mạng khó đưa ra phán đoán về tính chất của các cuộc tấn công mới.

 


 

Ngày 15-1, các chuyên gia an ninh mạng của Pháp cho biết hơn 1.000 trang web của nước này đã bị các tin tặc Hồi giáo tấn công sau vụ khủng bố tòa soạn tạp chí Charlie Hebdo ở thủ đô Paris ngày 7-1 khiến 12 người thiệt mạng.

 

Theo các chuyên gia, các phần tử tự xưng "thánh chiến mạng" từ Bắc Phi và Mauritania đã nhận trách nhiệm gây ra các vụ tấn công nói trên và cho xuất hiện trên trang chủ các dòng chữ tôn vinh đạo Hồi.

 

Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng các vụ tấn công mạng nói trên chỉ mang tính phá hoại nhỏ, chưa xuất hiện các nhóm tấn công công nghệ cao có tổ chức. Nhưng cũng chính vì vậy, giới an ninh mạng khó đưa ra phán đoán về tính chất của các cuộc tấn công mới.

 

* Cũng trong ngày 15-1, nhà chức trách Bỉ tiết lộ hai ngày trước đó, bốn nhà sách tại nước này đã nhận được thư cảnh báo trả đũa nếu bán ấn bản vừa ra mắt của tạp chí Charlie Hebdo.

 

DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Tình hình căng thẳng, Tổng tư lệnh quân đội Ukraine ra chiến trường (15-05-2024)
    Chân dung tân Thủ tướng Singapore Lawrence Wong (15-05-2024)
    Pháp và Hàn Quốc tăng viện trợ quân sự cho Ukraine (14-05-2024)
    Mỹ cam kết gói viện trợ mới giúp Ukraine thay đổi cục diện (14-05-2024)
    Quân Nga tiến vào Kharkov, ông Zelensky kêu gọi người dân Ukraine bình tĩnh (13-05-2024)
    Ukraine thay chỉ huy chủ chốt giữa lúc Nga tiến quân về Kharkiv (13-05-2024)
    4 tiểu đoàn Chechnya chuẩn bị tấn công vào Sumy? (12-05-2024)
    Chung cư Nga trúng pháo kích nghi từ Ukraine, 22 người thương vong (12-05-2024)
    Saudi Arabia tái khởi động tòa tháp cao nhất thế giới (12-05-2024)
    Cuộc tấn công của Nga khiến Ukraine lộ điểm yếu chết người (12-05-2024)
    Chung cư Nga trúng pháo kích nghi từ Ukraine, 22 người thương vong (12-05-2024)
    Nghị sĩ Đức đề xuất NATO áp đặt vùng cấm bay ở miền Tây Ukraine (12-05-2024)
    Israel vẫn nhận được hàng tỷ USD vũ khí dù Mỹ tạm dừng cung cấp (10-05-2024)
    Tổng thống Nga Vladimir Putin đệ trình ứng cử viên Thủ tướng lên Hạ viện (10-05-2024)
    Mỹ trừng phạt nhiều công ty Trung Quốc liên quan vụ khinh khí cầu do thám (10-05-2024)
    Mỹ dọa dừng cấp vũ khí cho Israel: Bề nổi của tảng băng chìm (10-05-2024)
    'Làm ngơ' với khí đốt Nga đủ lâu, đã đến lúc EU đặt lên 'bàn cân', xuất hiện lỗ hổng lớn (10-05-2024)
    Ukraine đang giấu mình trong lòng đất (10-05-2024)
    Nga 'tố' Ukraine tấn công ngay trước Ngày Chiến thắng (09-05-2024)
    Campuchia nói về sự hiện diện của 2 tàu chiến Trung Quốc ở quân cảng Ream (09-05-2024)

Các bài viết cũ:
    Căn nguyên xung đột người Hồi giáo Sunni và Shiite (14-01-2015)
    Charlie Hebdo lại 'gây hấn', cảnh báo khủng bố ở Châu Âu (14-01-2015)
    Cuộc chiến Ukraine: Các cường quốc lại bất lực! (14-01-2015)
    Trung Quốc “mất ăn mất ngủ” vì láng giềng Nhật Bản (14-01-2015)
    "Miếng mồi ngon" ở Châu Phi (13-01-2015)
    Trừng phạt Nga, EU tự dựng lên bức tường Berlin mới (13-01-2015)
    Bắn rơi MH17: Nga chơi đuổi bắt cùng phương Tây (13-01-2015)
    Nguy cơ Hy Lạp rời Eurozone: Châu Âu bất hạnh! (13-01-2015)
    Nga chứng tỏ châu Âu không thể thiếu Nga (13-01-2015)
    Vì Ukraine, Đức quyết ép Nga đến cùng? (12-01-2015)
    Động thái mới của ông Abe: Viện trợ quân sự bằng ODA (12-01-2015)
    Thêm một tòa soạn báo ở châu Âu bị dọa tấn công (12-01-2015)
    Thụy Điển đóng cửa Viện Khổng Tử (12-01-2015)
    Cả châu Âu lao đao vì Mỹ tham vọng đơn cực (12-01-2015)
    Ấn Độ của Thủ tướng Modi (11-01-2015)
    Sau Pháp, đến lượt tòa soạn ở Đức bị tấn công (11-01-2015)
    Campuchia phản ứng về cây cầu không móng Trung Quốc xây (11-01-2015)
    Chiến tranh ở trước cửa nhà! (11-01-2015)
    EU không muốn chống lại nước Nga (10-01-2015)
    Mỹ trừng phạt Nga: Vì sao khó thành công? (10-01-2015)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Xa Xóm Mũi


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 153060761.